Thời sự: Kỷ niệm ngày sinh danh họa Tô Ngọc Vân (15/12/1906 – 15/12/2016)

Thứ Sáu, 11 tháng 11, 2022

Ảnh Tô Ngọc Vân




Ảnh Tô Ngọc Vân

Tô Ngọc Vân

1928
1932






Ảnh Tô Ngọc Vân

Tô Ngọc Vân

1928
1932



Thứ Năm, 20 tháng 10, 2022

Thiếu nữ bên rèm




Thiếu nữ bên rèm

Tô Ngọc Vân



Asian Art & Antiques >> Chinese Art & Antiques >> Classical & Modern Drawings

To Ngoc Van (1906 - 1954)
Lot 27: Tô Tử/Tô NGOC Vân
Sold:
MaisonRC
October 16, 2020
Marseille, France

Description
Tô Tử/Tô NGOC Vân
(1906-1954)

E.S.B.A.I Promotion II (1926-1931)
Le rideau / Chiếc rèm
Encre de chine sur papier 15 x 7,5 cm



Nguồn: Invaluable - 2020




Thiếu nữ bên rèm

Tô Ngọc Vân



Asian Art & Antiques >> Chinese Art & Antiques >> Classical & Modern Drawings

To Ngoc Van (1906 - 1954)
Lot 27: Tô Tử/Tô NGOC Vân
Sold:
MaisonRC
October 16, 2020
Marseille, France

Description
Tô Tử/Tô NGOC Vân
(1906-1954)

E.S.B.A.I Promotion II (1926-1931)
Le rideau / Chiếc rèm
Encre de chine sur papier 15 x 7,5 cm



Nguồn: Invaluable - 2020

Thiếu nữ bên gương




Thiếu nữ bên gương

Tô Ngọc Vân






Asian Art & Antiques >> Southeast Asian Art & Antiques >> General

To Ngoc Van (1906 - 1954)
Lot 291: TÔ NGOC VÂN (TÔ TU) ( 1906-1954) - JEUNE FEMME AU MIROIR - RECUEILLEMENT Deux dessins d'illustration à l'encre de Chine sur papier, signés en bas à droite et à gauche. Sold:
Tajan
July 21, 2020
Paris, France


Description
TÔ NGOC VÂN (TÔ TU ) ( 1906-1954)
- JEUNE FEMME AU MIROIR
- RECUEILLEMENT
Deux dessins d'illustration à l'encre de Chine sur papier, signés en bas à droite et à gauche.
TWO ILLUSTRATIONS, INK ON PAPER, SIGNED LOWER RIGHT AND LOWER LEFT.
DIM.14 X 8,5 CM (5 1/2 X 3 3/8 IN.)


Tô Ngọc Vân (1906-1954)
越南 二十世纪
素描两幅
有签名


NOTE
Issu de la deuxième promotion de l'École supérieure des Beaux-Arts de l'Indochine (1926-1931), TÔ Ngoc Vân est l'une des figures de proue de la première génération des peintres vietnamiens contemporains.
Il devient professeur à l'École supérieure des Beaux-Arts de l'Indochine de 1939 à 1945, puis directeur de cette école et membre exécutif de l'Union des Lettres et de des Arts du Vietnam de 1950 à 1953.
Il a le mérite d'avoir appliqué la technique occidentale de la peinture à l'huile au Vietnam. Les Vietnamiens lui doivent beaucoup dans le domaine de la culture et de la formation des jeunes peintres.
Ses tableaux, recherchés par les collectionneurs, tiennent une place exceptionnelle au Musée des Beaux-Arts du Vietnam.

€600-800




Nguồn: Invaluable - 2020




Thiếu nữ bên gương

Tô Ngọc Vân






Asian Art & Antiques >> Southeast Asian Art & Antiques >> General

To Ngoc Van (1906 - 1954)
Lot 291: TÔ NGOC VÂN (TÔ TU) ( 1906-1954) - JEUNE FEMME AU MIROIR - RECUEILLEMENT Deux dessins d'illustration à l'encre de Chine sur papier, signés en bas à droite et à gauche. Sold:
Tajan
July 21, 2020
Paris, France


Description
TÔ NGOC VÂN (TÔ TU ) ( 1906-1954)
- JEUNE FEMME AU MIROIR
- RECUEILLEMENT
Deux dessins d'illustration à l'encre de Chine sur papier, signés en bas à droite et à gauche.
TWO ILLUSTRATIONS, INK ON PAPER, SIGNED LOWER RIGHT AND LOWER LEFT.
DIM.14 X 8,5 CM (5 1/2 X 3 3/8 IN.)


Tô Ngọc Vân (1906-1954)
越南 二十世纪
素描两幅
有签名


NOTE
Issu de la deuxième promotion de l'École supérieure des Beaux-Arts de l'Indochine (1926-1931), TÔ Ngoc Vân est l'une des figures de proue de la première génération des peintres vietnamiens contemporains.
Il devient professeur à l'École supérieure des Beaux-Arts de l'Indochine de 1939 à 1945, puis directeur de cette école et membre exécutif de l'Union des Lettres et de des Arts du Vietnam de 1950 à 1953.
Il a le mérite d'avoir appliqué la technique occidentale de la peinture à l'huile au Vietnam. Les Vietnamiens lui doivent beaucoup dans le domaine de la culture et de la formation des jeunes peintres.
Ses tableaux, recherchés par les collectionneurs, tiennent une place exceptionnelle au Musée des Beaux-Arts du Vietnam.

€600-800




Nguồn: Invaluable - 2020

Chạy giặc trong rừng - Sơn mài - 1948-1949




Chạy giặc trong rừng - Sơn mài - 1948-1949

Tô Ngọc Vân

Chạy giặc trong rừng - Sơn mài - 1948-1949 (Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam).
Fleeing the Enemy into the Jungle - Lacquer - 1948-1949


Trích: "NGHỆ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM - (Tác giả và Tác phẩm)"- Bùi Duy Tâm
Tô Ngọc Vân (1906-1954)
Có công lớn trong việc nghiên cứu chất sơn ta để xây dựng bộ môn Sơn Mài Việt Nam cùng với Inguimberty, Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cẩn. Nhưng đỉnh cao nghệ thuật của Tô Ngọc Vân là ở sơn dầu với bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” chứ không phải ở Sơn Mài. Ông rất tha thiết với nghệ thuật Sơn Mài nhưng rất ít tác phẩm Sơn Mài còn lưu truyền trừ một vài bức như bức “Nghỉ chân bên đồi” là tác phẩm Sơn Mài đầu tay của ông được hoàn thành trong xưởng họa kháng chiến giữa rừng Việt Bắc cùng với tác phẩm “Cái bát” của Nguyễn Sĩ Ngọc (1918-1990). Cả hai tác phẩm này được vẽ trong điều kiện thiếu thốn về nguyên liệu nhưng đã trở thành hai tác phẩm Sơn Mài đẹp, tiêu biểu cho Hội Họa Việt Nam trong thời kháng chiến chống Pháp.

Tác phẩm “Khi giặc đã qua” (do gia đình giữ) đã ghi sự thành công bước đầu của ông trong Sơn Mài. Những tác phẩm Sơn Mài làm dở dang của ông trong thời gian năm 1948-1950 như “Chạy giặc trong rừng”, “Nghỉ chân bên đường”, “ Phố trụi” hiện còn lưu trữ tại Viện Bảo tàng Mỹ thuật.


Có lẽ ông thích vẽ chì than, màu nước và sơn dầu nhiều hơn (ông luôn mang theo trong người cục chì than để vẽ tùy hứng) nên nhường lại sự thành công về Sơn Mài cho Nguyễn Gia Trí. Xem tranh Sơn Mài của Nguyễn Gia Trí, ông cảm động thực sự, ông khẳng định

“Đến cuộc thí nghiệm của Nguyễn Gia Trí, lối Sơn Ta không còn là một mỹ nghệ nữa. Ở óc, ở tâm hồn Nguyễn Gia Trí nó đã được nâng lên hàng mỹ thuật thượng đẳng trên những màu hồng nhợt biến hóa, những sắc nâu ngon thiệt là ngon, những vỏ trứng, vài nét bạc, vài nét vàng sáng rọi, rung lên, rít lên như tiếng kêu sung sướng của xác thịt khi vào cực lạc…lúc âu yếm bằng những vuốt ve mềm mại, lúc dữ dội bằng dăm bảy nét quẹt mạnh, đập tung, cào cấu… yêu muốn khoái lạc… nhất là khoái lạc… của Gia Trí”. (Tô Tử, “Nguyễn Gia Trí và Sơn Ta” báo Ngày Nay số 146, ngày 21/01/1939).

Tô Ngọc Vân tốt nghiệp khóa thứ 2 (1926-1931) tại trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (thành lập năm 1925 với khóa đầu tiên có Nguyễn Phan Chánh, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Lê Văn Đệ,…). Ông là một người thầy tận tụy, một người hiệu trưởng mẫu mực, một người chiến sĩ can trường. Ông hy sinh tại chiến trường sát Điện Biên Phủ ngày 17/06/1954 trong một trận địch dội bom.










Chạy giặc trong rừng - Sơn mài - 1948-1949

Tô Ngọc Vân

Chạy giặc trong rừng - Sơn mài - 1948-1949 (Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam).
Fleeing the Enemy into the Jungle - Lacquer - 1948-1949


Trích: "NGHỆ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM - (Tác giả và Tác phẩm)"- Bùi Duy Tâm
Tô Ngọc Vân (1906-1954)
Có công lớn trong việc nghiên cứu chất sơn ta để xây dựng bộ môn Sơn Mài Việt Nam cùng với Inguimberty, Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cẩn. Nhưng đỉnh cao nghệ thuật của Tô Ngọc Vân là ở sơn dầu với bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” chứ không phải ở Sơn Mài. Ông rất tha thiết với nghệ thuật Sơn Mài nhưng rất ít tác phẩm Sơn Mài còn lưu truyền trừ một vài bức như bức “Nghỉ chân bên đồi” là tác phẩm Sơn Mài đầu tay của ông được hoàn thành trong xưởng họa kháng chiến giữa rừng Việt Bắc cùng với tác phẩm “Cái bát” của Nguyễn Sĩ Ngọc (1918-1990). Cả hai tác phẩm này được vẽ trong điều kiện thiếu thốn về nguyên liệu nhưng đã trở thành hai tác phẩm Sơn Mài đẹp, tiêu biểu cho Hội Họa Việt Nam trong thời kháng chiến chống Pháp.

Tác phẩm “Khi giặc đã qua” (do gia đình giữ) đã ghi sự thành công bước đầu của ông trong Sơn Mài. Những tác phẩm Sơn Mài làm dở dang của ông trong thời gian năm 1948-1950 như “Chạy giặc trong rừng”, “Nghỉ chân bên đường”, “ Phố trụi” hiện còn lưu trữ tại Viện Bảo tàng Mỹ thuật.


Có lẽ ông thích vẽ chì than, màu nước và sơn dầu nhiều hơn (ông luôn mang theo trong người cục chì than để vẽ tùy hứng) nên nhường lại sự thành công về Sơn Mài cho Nguyễn Gia Trí. Xem tranh Sơn Mài của Nguyễn Gia Trí, ông cảm động thực sự, ông khẳng định

“Đến cuộc thí nghiệm của Nguyễn Gia Trí, lối Sơn Ta không còn là một mỹ nghệ nữa. Ở óc, ở tâm hồn Nguyễn Gia Trí nó đã được nâng lên hàng mỹ thuật thượng đẳng trên những màu hồng nhợt biến hóa, những sắc nâu ngon thiệt là ngon, những vỏ trứng, vài nét bạc, vài nét vàng sáng rọi, rung lên, rít lên như tiếng kêu sung sướng của xác thịt khi vào cực lạc…lúc âu yếm bằng những vuốt ve mềm mại, lúc dữ dội bằng dăm bảy nét quẹt mạnh, đập tung, cào cấu… yêu muốn khoái lạc… nhất là khoái lạc… của Gia Trí”. (Tô Tử, “Nguyễn Gia Trí và Sơn Ta” báo Ngày Nay số 146, ngày 21/01/1939).

Tô Ngọc Vân tốt nghiệp khóa thứ 2 (1926-1931) tại trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (thành lập năm 1925 với khóa đầu tiên có Nguyễn Phan Chánh, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Lê Văn Đệ,…). Ông là một người thầy tận tụy, một người hiệu trưởng mẫu mực, một người chiến sĩ can trường. Ông hy sinh tại chiến trường sát Điện Biên Phủ ngày 17/06/1954 trong một trận địch dội bom.







Khi giặc đã qua - Sơn mài - 1948-1949




Khi giặc đã qua - Sơn mài - 1948-1949

Tô Ngọc Vân

"Khi giặc đã qua" - Sơn mài - 1948-1949 (sưu tập tư nhân).
The Enemy has Passed By - Lacquer - 1948-1949


Trích: "NGHỆ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM - (Tác giả và Tác phẩm)"- Bùi Duy Tâm
Tô Ngọc Vân (1906-1954)
Có công lớn trong việc nghiên cứu chất sơn ta để xây dựng bộ môn Sơn Mài Việt Nam cùng với Inguimberty, Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cẩn. Nhưng đỉnh cao nghệ thuật của Tô Ngọc Vân là ở sơn dầu với bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” chứ không phải ở Sơn Mài. Ông rất tha thiết với nghệ thuật Sơn Mài nhưng rất ít tác phẩm Sơn Mài còn lưu truyền trừ một vài bức như bức “Nghỉ chân bên đồi” là tác phẩm Sơn Mài đầu tay của ông được hoàn thành trong xưởng họa kháng chiến giữa rừng Việt Bắc cùng với tác phẩm “Cái bát” của Nguyễn Sĩ Ngọc (1918-1990). Cả hai tác phẩm này được vẽ trong điều kiện thiếu thốn về nguyên liệu nhưng đã trở thành hai tác phẩm Sơn Mài đẹp, tiêu biểu cho Hội Họa Việt Nam trong thời kháng chiến chống Pháp.

Tác phẩm “Khi giặc đã qua” (do gia đình giữ) đã ghi sự thành công bước đầu của ông trong Sơn Mài. Những tác phẩm Sơn Mài làm dở dang của ông trong thời gian năm 1948-1950 như “Chạy giặc trong rừng”, “Nghỉ chân bên đường”, “ Phố trụi” hiện còn lưu trữ tại Viện Bảo tàng Mỹ thuật.


Có lẽ ông thích vẽ chì than, màu nước và sơn dầu nhiều hơn (ông luôn mang theo trong người cục chì than để vẽ tùy hứng) nên nhường lại sự thành công về Sơn Mài cho Nguyễn Gia Trí. Xem tranh Sơn Mài của Nguyễn Gia Trí, ông cảm động thực sự, ông khẳng định

“Đến cuộc thí nghiệm của Nguyễn Gia Trí, lối Sơn Ta không còn là một mỹ nghệ nữa. Ở óc, ở tâm hồn Nguyễn Gia Trí nó đã được nâng lên hàng mỹ thuật thượng đẳng trên những màu hồng nhợt biến hóa, những sắc nâu ngon thiệt là ngon, những vỏ trứng, vài nét bạc, vài nét vàng sáng rọi, rung lên, rít lên như tiếng kêu sung sướng của xác thịt khi vào cực lạc…lúc âu yếm bằng những vuốt ve mềm mại, lúc dữ dội bằng dăm bảy nét quẹt mạnh, đập tung, cào cấu… yêu muốn khoái lạc… nhất là khoái lạc… của Gia Trí”. (Tô Tử, “Nguyễn Gia Trí và Sơn Ta” báo Ngày Nay số 146, ngày 21/01/1939).

Tô Ngọc Vân tốt nghiệp khóa thứ 2 (1926-1931) tại trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (thành lập năm 1925 với khóa đầu tiên có Nguyễn Phan Chánh, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Lê Văn Đệ,…). Ông là một người thầy tận tụy, một người hiệu trưởng mẫu mực, một người chiến sĩ can trường. Ông hy sinh tại chiến trường sát Điện Biên Phủ ngày 17/06/1954 trong một trận địch dội bom.










Khi giặc đã qua - Sơn mài - 1948-1949

Tô Ngọc Vân

"Khi giặc đã qua" - Sơn mài - 1948-1949 (sưu tập tư nhân).
The Enemy has Passed By - Lacquer - 1948-1949


Trích: "NGHỆ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM - (Tác giả và Tác phẩm)"- Bùi Duy Tâm
Tô Ngọc Vân (1906-1954)
Có công lớn trong việc nghiên cứu chất sơn ta để xây dựng bộ môn Sơn Mài Việt Nam cùng với Inguimberty, Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cẩn. Nhưng đỉnh cao nghệ thuật của Tô Ngọc Vân là ở sơn dầu với bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” chứ không phải ở Sơn Mài. Ông rất tha thiết với nghệ thuật Sơn Mài nhưng rất ít tác phẩm Sơn Mài còn lưu truyền trừ một vài bức như bức “Nghỉ chân bên đồi” là tác phẩm Sơn Mài đầu tay của ông được hoàn thành trong xưởng họa kháng chiến giữa rừng Việt Bắc cùng với tác phẩm “Cái bát” của Nguyễn Sĩ Ngọc (1918-1990). Cả hai tác phẩm này được vẽ trong điều kiện thiếu thốn về nguyên liệu nhưng đã trở thành hai tác phẩm Sơn Mài đẹp, tiêu biểu cho Hội Họa Việt Nam trong thời kháng chiến chống Pháp.

Tác phẩm “Khi giặc đã qua” (do gia đình giữ) đã ghi sự thành công bước đầu của ông trong Sơn Mài. Những tác phẩm Sơn Mài làm dở dang của ông trong thời gian năm 1948-1950 như “Chạy giặc trong rừng”, “Nghỉ chân bên đường”, “ Phố trụi” hiện còn lưu trữ tại Viện Bảo tàng Mỹ thuật.


Có lẽ ông thích vẽ chì than, màu nước và sơn dầu nhiều hơn (ông luôn mang theo trong người cục chì than để vẽ tùy hứng) nên nhường lại sự thành công về Sơn Mài cho Nguyễn Gia Trí. Xem tranh Sơn Mài của Nguyễn Gia Trí, ông cảm động thực sự, ông khẳng định

“Đến cuộc thí nghiệm của Nguyễn Gia Trí, lối Sơn Ta không còn là một mỹ nghệ nữa. Ở óc, ở tâm hồn Nguyễn Gia Trí nó đã được nâng lên hàng mỹ thuật thượng đẳng trên những màu hồng nhợt biến hóa, những sắc nâu ngon thiệt là ngon, những vỏ trứng, vài nét bạc, vài nét vàng sáng rọi, rung lên, rít lên như tiếng kêu sung sướng của xác thịt khi vào cực lạc…lúc âu yếm bằng những vuốt ve mềm mại, lúc dữ dội bằng dăm bảy nét quẹt mạnh, đập tung, cào cấu… yêu muốn khoái lạc… nhất là khoái lạc… của Gia Trí”. (Tô Tử, “Nguyễn Gia Trí và Sơn Ta” báo Ngày Nay số 146, ngày 21/01/1939).

Tô Ngọc Vân tốt nghiệp khóa thứ 2 (1926-1931) tại trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (thành lập năm 1925 với khóa đầu tiên có Nguyễn Phan Chánh, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Lê Văn Đệ,…). Ông là một người thầy tận tụy, một người hiệu trưởng mẫu mực, một người chiến sĩ can trường. Ông hy sinh tại chiến trường sát Điện Biên Phủ ngày 17/06/1954 trong một trận địch dội bom.







Thứ Năm, 13 tháng 10, 2022

NGHỆ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM (Tác giả và Tác phẩm)




NGHỆ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
(Tác giả và Tác phẩm)

Bùi Duy Tâm


Mời xem các mục chính


“Tuy Tranh Lụa, Mộc Bản,… là các bộ môn khá độc đáo trong Mỹ Thuật Việt Nam nhưng Sơn Mài Việt Nam đã thực sự chiếm một vùng trời nghệ thuật riêng cho ngành Hội Họa Việt Nam. Sơn Mài Việt Nam đã giữ một vị trí độc tôn, vượt lên các loại tranh sơn mài của các quốc gia khác…”


Trong lịch sử xây dựng bộ môn Sơn Mài Việt Nam có ba nhân vật điển hình cho ba cái mốc đáng ghi nhớ:


Inguimberty

Các giáo sư và sinh viên trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (Hà Nội, năm 1926). Hàng ngồi, từ trái sang phải: Roger, Christian, Bà Kruze, Victor Tardier, Lacollonge, Inguimberty, Nam Sơn… . Hàng đứng đầu tiên: Công Văn Trung (1), Lê Văn Đệ (10), Nguyễn Gia Khánh (Goerges Khanh) (14) và Vũ Cao Đàm ở cuối cùng hàng đứng thứ 2




NGHỆ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
(Tác giả và Tác phẩm)

Bùi Duy Tâm


Mời xem các mục chính


“Tuy Tranh Lụa, Mộc Bản,… là các bộ môn khá độc đáo trong Mỹ Thuật Việt Nam nhưng Sơn Mài Việt Nam đã thực sự chiếm một vùng trời nghệ thuật riêng cho ngành Hội Họa Việt Nam. Sơn Mài Việt Nam đã giữ một vị trí độc tôn, vượt lên các loại tranh sơn mài của các quốc gia khác…”


Trong lịch sử xây dựng bộ môn Sơn Mài Việt Nam có ba nhân vật điển hình cho ba cái mốc đáng ghi nhớ:


Inguimberty

Các giáo sư và sinh viên trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (Hà Nội, năm 1926). Hàng ngồi, từ trái sang phải: Roger, Christian, Bà Kruze, Victor Tardier, Lacollonge, Inguimberty, Nam Sơn… . Hàng đứng đầu tiên: Công Văn Trung (1), Lê Văn Đệ (10), Nguyễn Gia Khánh (Goerges Khanh) (14) và Vũ Cao Đàm ở cuối cùng hàng đứng thứ 2

Chủ Nhật, 25 tháng 9, 2022

17- Trường Mỹ Thuật Đông Dương - Phần II: Victor Tardieu, ân nhân của Việt Nam



Tự Lực văn đoàn
Văn học và cách mạng


17- Trường Mỹ Thuật Đông Dương



Phần II: 
Victor Tardieu, ân nhân của Việt Nam



Thụy Khuê


Mời xem các mục chính
  1. - Victor Tardieu, ân nhân của Việt Nam
  2. - Victor Tardieu dưới mắt Khái Hưng
  3. - Trường Mỹ thuật Đông dương dưới ngòi bút Nhất Linh
  4. - Vũ Cao Đàm và thày Tardieu
  5. - Lê Phổ và thầy Tardieu
  6. - Tô Ngọc Vân và thày Tardieu
  7. - Tardieu qua đời, trường Mỹ thuật Đông dương bị đe dọa đóng cửa
  8. - Phan Thanh chất vấn chính phủ bảo hộ
  9. - Phản đối Jonchères
  10. - Tô Ngọc Vân viết về Nguyễn Gia Trí

Victor Tardieu


Tự Lực văn đoàn
Văn học và cách mạng


17- Trường Mỹ Thuật Đông Dương



Phần II: 
Victor Tardieu, ân nhân của Việt Nam



Thụy Khuê


Mời xem các mục chính
  1. - Victor Tardieu, ân nhân của Việt Nam
  2. - Victor Tardieu dưới mắt Khái Hưng
  3. - Trường Mỹ thuật Đông dương dưới ngòi bút Nhất Linh
  4. - Vũ Cao Đàm và thày Tardieu
  5. - Lê Phổ và thầy Tardieu
  6. - Tô Ngọc Vân và thày Tardieu
  7. - Tardieu qua đời, trường Mỹ thuật Đông dương bị đe dọa đóng cửa
  8. - Phan Thanh chất vấn chính phủ bảo hộ
  9. - Phản đối Jonchères
  10. - Tô Ngọc Vân viết về Nguyễn Gia Trí

Victor Tardieu

Trường Mỹ Thuật Đông Dương - Phần I: Những thành quả (Thụy Khuê)



Tự Lực văn đoàn
Văn học và cách mạng


17- Trường Mỹ Thuật Đông Dương



Phần I: Những thành quả



Thụy Khuê


Mời xem các mục chính
  1. - Tự Lực văn đoàn và trường Mỹ thuật Đông dương
  2. - Phạm Quỳnh viết về hội họa
  3. - Hoàng Đạo viết về tình hình mỹ thuật trước khi có trường Mỹ thuật Đông dương
  4. - Sự phối hợp giữa Phong Hóa Ngày Nay và trường Mỹ thuật Đông dương
  5. - Phòng triển lãm 1935
  6. - Phòng triển lãm 1936
  7. - Nghệ thuật sơn ta của Lê Phổ và Nguyễn Gia Trí
  8. - Y phục phụ nữ Việt Nam thế kỷ XVII
  9. - Lê Phổ và Lemur Cát Tường cải cách y phục phụ nữ
  10. - Lê Thị Lựu hay số phận người nữ nghệ sĩ thời Tự Lực văn đoàn



Tự Lực văn đoàn
Văn học và cách mạng


17- Trường Mỹ Thuật Đông Dương



Phần I: Những thành quả



Thụy Khuê


Mời xem các mục chính
  1. - Tự Lực văn đoàn và trường Mỹ thuật Đông dương
  2. - Phạm Quỳnh viết về hội họa
  3. - Hoàng Đạo viết về tình hình mỹ thuật trước khi có trường Mỹ thuật Đông dương
  4. - Sự phối hợp giữa Phong Hóa Ngày Nay và trường Mỹ thuật Đông dương
  5. - Phòng triển lãm 1935
  6. - Phòng triển lãm 1936
  7. - Nghệ thuật sơn ta của Lê Phổ và Nguyễn Gia Trí
  8. - Y phục phụ nữ Việt Nam thế kỷ XVII
  9. - Lê Phổ và Lemur Cát Tường cải cách y phục phụ nữ
  10. - Lê Thị Lựu hay số phận người nữ nghệ sĩ thời Tự Lực văn đoàn

Thứ Sáu, 23 tháng 9, 2022

Bảo tàng Tô Ngọc Vân

Bảo tàng Tô Ngọc Vân



Bảo tàng số đầu tiên về cuộc đời và sự nghiệp của liệt sỹ - họa sỹ Tô Ngọc Vân

Mời xem tại Blog: Bảo tàng số Tô Ngọc Vân

Sự kiện "Những người con của hòa bình"

Công ty Cổ phần Vietsoftpro

Bảo tàng Tô Ngọc Vân



Bảo tàng số đầu tiên về cuộc đời và sự nghiệp của liệt sỹ - họa sỹ Tô Ngọc Vân

Mời xem tại Blog: Bảo tàng số Tô Ngọc Vân

Sự kiện "Những người con của hòa bình"

Công ty Cổ phần Vietsoftpro

Bảo tàng Tô Ngọc Vân - THƯ VIỆN ẢNH




Bảo tàng Tô Ngọc  Vân







Bảo tàng Tô Ngọc  Vân