Chủ Nhật, 11 tháng 9, 2022

Buổi trưa (Tranh sơn dầu, 1944)




Buổi trưa
(Tranh sơn dầu, 1944)

Tô Ngọc Vân

( Sưu tập tư nhân)



0 comments:

Thiếu nữ bên hoa sen (Tranh sơn dầu, 1944)




Thiếu nữ bên hoa sen
(Tranh sơn dầu, 1944)

Tô Ngọc Vân

(Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam)


Thiếu nữ bên hoa sen, tranh sơn dầu,
sáng tác năm 1944 bởi Tô Ngọc Vân.
(Young Woman with Lotus flower), oil, 1944, by Tô Ngọc Vân.


Nguồn: Bảo tàng Tô Ngọc Vân - 2022

0 comments:

Chân dung thiếu nữ (Tranh sơn dầu) - Portrait of a Young Woman - 1942




Portrait of a Young Woman - 1942

Tô Ngọc Vân
(1906-1954)









LIVE AUCTION 19899
20TH CENTURY ART DAY SALE

LOT 318

PROPERTY FROM A EUROPEAN PRIVATE COLLECTION
TO NGOC VAN (1906-1954)
Portrait de Jeune Femme (Portrait of a Young Woman)
Price realised: HKD 5,670,000
Estimate: HKD 1,500,000 – HKD 2,500,000

Closed: 27 May 2022


DETAILS

TO NGOC VAN (1906-1954)
Portrait de Jeune Femme (Portrait of a Young Woman)
signed and dated ‘TO NGOC VAN 42’ (lower right)
oil on canvas in the original frame
73 x 54 cm. (28 3⁄4 x 21 1⁄4 in.)
Painted in 1942

PROVENANCE

Acquired directly from the artist by Leon Lipschutz, a Fondé de pouvoir (authorised representative) of the Banque Franco-chinoise (Sino-French Bank) in Hanoi, Vietnam, in 1942
Private Collection, Europe
Thence by descent to the present owner

LITERATURE

To Ngoc Thanh, To Ngoc Van, Van Hoa - Thong Tin Publishing House, Hanoi, Vietnam, 1994 (extract illustrated, p. 15).
To Ngoc Thanh, To Ngoc Van, Fine Art Publishing House, Hanoi, Vietnam, 2006 (extract illustrated, p. 8).

Lot Essay

TO NGOC VAN, 1942 "THE YOUNG WOMAN" OR THE CERTAINTY OF TRUTH



W  hen To Ngoc Van painted this picture, he was 36 years old and had an accomplished social life: a graduate of the Hanoi School of Fine Arts, his native city, in 1931, a multi-prize-winning artist, a former Director of the Phnom Penh School of Fine Arts (1935-38) and then a professor at the Hanoi School of Fine Arts of Hanoi.

That same year, 1942, he created the FARTA (Foyer de l’Art Annamite) with Lé Van Dé, Tran Van Can, Luong Xuan Nhi, Nguyen Khang and Georges Khanh. An autonomous place where artists could exhibit their works and confront their ideas. This approach took up the ideology of the nationalist literary group founded in 1932, the Tu Luc Van Doan.To Ngoc Van was not one of the seven founding members (Nguyen Gia Tri was), but he actively participated in the periodicals Phong Hoà (Morals) and Ngay Nay (Today), both of which supported the group. To advocate the modernization of Vietnamese society, culture and literature, such was the ambition of the movement. This implies “Recognizing the role of women in society” as stated in point 6 of the “Ten precepts to ponder” of a movement that also fought against a Confucianism that it considered obsolete.

The appropriation of Western concepts should allow for the regeneration of the Vietnamese nation and then later for its independence.

Our oil on canvas (73 x 54 cm) testifies to this homage-promotion To Ngoc Van makes to Vietnamese woman: her modern ao dai, her tonkinese hairstyle, her make-up, her swaying pose, the hands just sketched are already pictorial classics in 1942. Her posture, defying the Confucian submission and the requirement that one reads in her look are innovative. The vegetal and floral background dominated by a deep green dotted with pink, yellow and white touches vivifies the beautiful Hanoian.

Five years later, To Ngoc Van, the patriot, left Hanoi for the Viet Bac maquis. There, he exercised multiple responsibilities in the fight for independence. But the patriot did not erase the artist: in an article dated July 1, 1947, he opposed art and propaganda and (re)affirmed that the first had an eternal value, the second a momentary interest. In 1949, in another article (“Should we or should we not study?”) he will deny to the masses the faculty to criticize the artists because they do not have the necessary qualification, for lack of study(s)… Nguyen Dinh Thi (1924-2003) will counter him in a great debate (September 25-28, 1949) in the Viet Bac.


End of ban… 


Later, in 1953, To Ngoc Van was sent for re-education in the village of Ninh Dhan near Phu To.

To Ngoc Van produced few works (except for numerous drawings) and this one is exceptional. Bought directly from the artist by Léon Lipschutz, attorney of the Banque Franco-Chinoise in Hanoi, our painting was brought back to France in 1946. It kept its original 1940’s frame .

An exceptional artist, skilled in all techniques as evidenced by “Les désabusées” (on silk) from the Tuan Pham collection, To Ngoc Van was a great humanist, one of those who seek the certainty of truth, against the violence of thought.

Jean-François Hubert
Senior Expert, Vietnamese Art



Nguồn: CHRISTIE'S - 27/05/2022.




Chân dung thiếu nữ
(Tranh sơn dầu)

Tô Ngọc Vân




0 comments:

Nông – Pênh (Tranh sơn dầu, 1938)




Nông – Pênh
(Tranh sơn dầu, 1938)

Tô Ngọc Vân




0 comments:

Chân dung thiếu nữ (Tranh sơn dầu, 1941)




Chân dung thiếu nữ
(Tranh sơn dầu, 1941)

Tô Ngọc Vân

( Sưu tập tư nhân)



0 comments:

Dưới bóng nắng (Tranh sơn dầu, 1943) - Rêveuse au bord de l'eau (Besch Cannes Auction)





Rêveuse au bord de l'eau

To Ngoc Van (1906-1954)

Lot 225 - TO NGOC VAN 1906-1954
Rêveuse au bord de l'eau
Huile sur toile signée en bas à droite
83 x 83
(Restaurations)



Nguồn: Auction.fr - Des Impressionnistes aux Contemporains - Arts d’Extrême Orient, Arts décoratifs du XX° : Daum, Gallé, Lalique chez Besch Cannes Auction, 06400 Cannes
Fin de la vente: le 30 Décembre 2018


Le magazine des enchères - Interencheres
Estimé 15000 - 20000 €
Par Maître Jean-Pierre BESCH et BESCH CANNES AUCTION à Cannes le 30/12/2018 : TO NGOC VAN 1906-1954 Rêveuse au bord de l'eau Huile sur toile signée en bas à droite 83 x 83 (Restaurations)


Deskgram - Besch Cannes Auction
Résultats de vente - Décembre 2018 - 50200 € pour l'huile sur toile du peintre vietnamien To Ngoc Van "Rêveuse au bord de l'eau"

Besch Cannes Auction
Sunday 30 December 2018 14H30
FROM IMPRESSIONISTS TO CONTEMPORARY ARTS - Asian Arts – Decorative Arts from the XX°: Daum, Gallé, Lalique
Lot n° 0225

TO NGOC VAN 1906-1954
Rêveuse au bord de l'eau
Huile sur toile signée en bas à droite
83 x 83
(Restaurations)

Estimation basse : 15000 €

Estimation haute : 20000 €

Madame Alice Jossaume, Cabinet Portier
Expert - ARTS D'EXTRÊME ORIENT
Catalogue PDF



Dưới bóng nắng
(Tranh sơn dầu, 1943)

Tô Ngọc Vân






0 comments:

Bác Hồ làm việc ở chiến khu (1946).




Bác Hồ làm việc ở chiến khu (1946).

Tô Ngọc Vân




0 comments:

Hồ Chủ tịch với các cháu nhi đồng (Tranh khắc gỗ, 1948)




Hồ Chủ tịch với các cháu nhi đồng
(Tranh khắc gỗ, 1948)

Tô Ngọc Vân




Hồ Chủ tịch cùng các em nhi đồng của Tô Ngọc Vân - Ảnh: THIÊN ĐIỂU
Nguồn: Ngắm tranh danh họa Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn vẽ Bác Hồ - THIÊN ĐIỂU, TuoiTre Online, 01/09/2019

0 comments:

Múa lụa (Tranh màu nước, 1954)




Múa lụa
(Tranh màu nước, 1954)

Tô Ngọc Vân

Múa lụa (Tranh màu nước, 1954).
Múa lụa (Tranh màu nước, 1954).



0 comments:

Thiếu nữ dân tộc (Tranh màu nước, 1954)




Thiếu nữ dân tộc
(Tranh màu nước, 1954)

Tô Ngọc Vân




0 comments:

Thiếu nữ cầm lụa đào (Tranh màu nước, 1954)




Thiếu nữ cầm lụa đào
(Tranh màu nước, 1954)

Tô Ngọc Vân




0 comments:

Thiếu nữ trước tranh Tam Đa (Tranh sơn dầu, 1941)




Thiếu nữ trước tranh Tam Đa
(Tranh sơn dầu, 1941)

Tô Ngọc Vân




0 comments:

Thiếu nữ bên cửa sổ (Tranh sơn dầu)




Thiếu nữ bên cửa sổ
(Tranh sơn dầu)

Tô Ngọc Vân

Thiếu nữ bên cửa sổ - Sơn dầu
Girl by the Window - Oil



0 comments:

Thiếu nữ đứng bên thềm (Tranh sơn dầu)




Thiếu nữ đứng bên thềm
(Tranh sơn dầu)

Tô Ngọc Vân




0 comments:

Thiếu nữ khoả thân với hoa sen (Tranh sáp màu)




Thiếu nữ khoả thân với hoa sen
(Tranh sáp màu)

Tô Ngọc Vân




0 comments:

Điện Biên Phủ và một binh chủng đặc biệt - Viết Hiền

Điện Biên Phủ và một binh chủng đặc biệt

Viết Hiền

Chiến thắng Điện Biên Phủ là một chiến thắng lừng lẫy của lịch sử cách mạng Việt Nam, làm chấn động địa cầu. Làm nên chiến thắng lẫy lừng ấy, cùng với sức mạnh toàn dân tộc là sự đóng góp của các binh chủng: bộ binh, pháo binh, dân công và lực lượng văn nghệ sĩ. Trong "đại binh chủng" văn nghệ, đội ngũ mỹ thuật là một "binh chủng" khá đặc biệt.


Tranh Chị cốt cán.


Ngay từ những năm tiền khởi nghĩa Cách mạng Tháng 8-1945, cùng với dân tộc, nhiều họa sĩ, nhà điêu khắc xuất thân từ trường Mỹ thuật Đông Dương đã tham gia kháng chiến. Không chỉ đóng góp cho cách mạng bằng những tờ truyền đơn, áp - phích, khẩu hiệu, mẫu tiền, tín phiếu, mẫu tem… nhiều họa sĩ còn trực tiếp hoạt động cách mạng, tham gia kháng chiến. Tiêu biểu trong số này là các họa sĩ, nhà điêu khắc: Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Thị Kim, Phan Kế An, Nguyễn Trọng Hợp, Diệp Minh Châu … 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, cùng với các họa sĩ, nhà điêu khắc đàn anh ở trường Mỹ thuật Đông Dương, các họa sĩ, nhà điêu khắc khóa Mỹ thuật Kháng chiến đã đã tập hợp thành "Binh chủng Mỹ thuật", cùng dân tộc tham gia kháng chiến. Riêng đối với chiến dịch Điện Biên Phủ, đội ngũ mỹ thuật đã có mặt ở hầu hết các nẻo đường chiến dịch. Tại Bộ chỉ huy chiến dịch có họa sĩ Mai Văn Hiến; các danh họa Tô Ngọc Vân, Nguyễn Văn Tỵ, Sĩ Ngọc ở đèo Lũng Lô - Nghĩa Lộ; Văn Giáo, Đặng Đức theo tuyến dân công; Nguyễn Bích ở Báo Quân đội Nhân dân; Lưu Công Nhân, Trọng Kiệm trở thành cán bộ làm công tác địch vận, giải tù binh và cả phiên dịch; Ngô Tôn Đệ, Trần Lưu Hậu hoạt động ở khu trung tuyến; Huy Toàn ở Đại đoàn pháo 312, Phạm Thanh Tâm ở Đại đoàn 315; danh họa Nguyễn Sáng và Lê Huy Hòa hoạt động ở Đại đoàn 308… Riêng danh họa Nguyễn Sáng từng sang tận Thượng Lào, từng cùng bộ đội ăn gạo rang, uống nước suối.

Không chỉ có vậy, điều đáng nói là chính từ chiến dịch Điện Biên Phủ một thế hệ họa sĩ mới đã được hình thành. Ít ai có thể ngờ rằng giáo sư, họa sĩ Nguyễn Thụ, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội lại từng là chiến sĩ của Đại đoàn 316 ở Điện Biên Phủ. Bên cạnh đó là các họa sĩ Phạm Hảo, Sĩ Tốt, Lương Quý… Phạm Hảo từng là chiến sĩ quân y ở Điện Biên Phủ. Lương Quý từng là chiến sĩ của E77 huấn luyện tân binh. Sĩ Tốt từng là chiến sĩ đồ bản của Đại đoàn 316…

Tranh Xưởng quân giới, 1951.


Ngoài việc trực tiếp tham gia chiến đấu, phục vụ hậu cần, các họa sĩ, nhà điêu khắc ở Điện Biên Phủ còn vượt qua lửa đạn, gian nan, thử thách để ghi chép, ký họa, vẽ áp phích, truyền đơn… Ngay tại khu vực đồn Bản Kéo, họa sĩ Mai Văn Hiến đã thực hiện một bức tranh địch vận hoành tráng với kích thước khoảng 20 m2. Chính bức tranh của ông đã tác động đến tinh thần, tâm lý của địch và cả một tiểu đoàn ngụy Thái đã lũ lượt ra hàng sau đó. Danh họa Tô Ngọc Vân, nguyên giảng viên Trường Mỹ thuật Đông Dương - Hiệu trưởng Trường Mỹ thuật Việt Nam đầu tiên sau cách mạng Tháng 8, lúc này trở thành chiến sĩ Điện Biên. Ông đã mải miết theo chân những đoàn quân, ghi chép, ký họa và thể hiện khá nhiều tác phẩm có giá trị về Điện Biên Phủ. Họa sĩ Văn Giáo từng cùng với danh họa Nguyễn Đỗ Cung nổi tiếng qua Lớp Mỹ thuật miền Trung, ở Điện Biên Phủ lại tiếp tục vẽ và trưng bày những bức tranh bột màu ngay tại chiến trận. Họa sĩ Nguyễn Bích với hàng loạt tranh áp - phích, tranh biếm họa, đả kích được in trên Báo Quân đội Nhân dân và được rải khắp mặt trận đã góp phần động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của cán bộ, chiến sĩ và làm cho quân địch thêm run sợ, mất tinh thần. Nhiều tranh của ông trên Báo Quân đội Nhân dân được các chiến sĩ cắt và dán ngay trong lán trại, chiến hào. Các họa sĩ Phạm Thanh Tâm, Huy Toàn đã thực hiện nhiều ký họa, tranh áp - phích trên các báo của Đại đoàn 315, 312.

Bên cạnh những ký họa, áp - phích, truyền đơn, các "họa sĩ Điện Biên" còn sáng tác khá nhiều tác phẩm về Điện Biên Phủ. Tiêu biểu trong số này là các tác phẩm: Tại trung tâm Điện Biên Phủ của Huy Toàn; Xưởng quân giới (sơn dầu 1951), Chị cốt cán (màu nước 1953) của Tô Ngọc Vân; Gặp nhau (Mai Văn Hiến); Xuân trong hầm pháo Điện Biên Phủ (Phạm Thanh Tâm); Giặc đốt làng tôi (Nguyễn Sáng); Tiến vào Tây Bắc (Văn Giáo); Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng (Lê Vinh)… Đặc biệt, Điện Biên Phủ còn có "sức hút" lạ kỳ đến nhiều họa sĩ, nhà điêu khắc Việt Nam sau khi chiến dịch đã toàn thắng và cả lớp họa sĩ, nhà điêu khắc thế hệ sau 1954. Có thể kể đến một số tác phẩm tiêu biểu, như Làm đường chiến dịch Điện Biên (tranh lụa của Thanh Ngọc), Cắm cờ chiến thắng trên nóc hầm Đờ - Cát (nhóm tượng đài của Nguyễn Hải), Lá cờ đất Điện Biên (Nguyễn Quân)…

50 năm đã trôi qua, song ý nghĩa vĩ đại của chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn in đậm trong lịch sử Việt Nam và thế giới. Giờ đây, hình ảnh về Điện Biên Phủ qua những ký họa, ghi chép và những tác phẩm mà các họa sĩ, nhà điêu khắc thuộc "Binh chủng Mỹ thuật" thể hiện năm xưa thật ý nghĩa và giá trị. Chắc rằng, Điện Biên Phủ sẽ là đề tài được các thế hệ họa sĩ, nhà điêu khắc Việt Nam tiếp tục khai thác, thể hiện. Nhóm tượng Cắm cờ chiến thắng trên nóc hầm Đờ - Cát của nhà điêu khắc Nguyễn Hải vừa được chọn xây dựng tại Điện Biên là một minh chứng. Nhóm tượng đài hoành tráng nói trên sẽ được chính thức khánh thành vào đúng dịp kỷ niệm 50 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-2004).

. Viết Hiền
Nguồn: Báo Bình Định - 31/3/ 2004

0 comments: